Trong bài học ngày hôm nay, hozo.vn sẽ cùng các trader tìm hiểu về khái niệm trading pullback và những vấn đề liên quan đến Pullback. Hy vọng bài học này sẽ giúp các bạn trading hiệu quả hơn trong những lần giao dịch kế tiếp!
Pullback là gì?
Pullback là một thuật ngữ được dùng để chỉ các xu hướng đảo chiều làm dừng lại các xu hướng khác, nó cũng còn có cách gọi khác là các đợt “điều chỉnh” hay “thoái lui”. Giá cả không bao giờ đi theo một đường thẳng cố định, vậy nên việc xuất hiện pullback là điều hết sức tự nhiên và bình thường. Thông thường thì nguyên nhân tạo ra các pullback là do các nhà giao dịch tiến hành chốt lời hoặc thay đổi nhận định trước đó. Ngoài ra thì cũng có một số nguyên nhân khác có thể làm giá lui về một chút trước khi trở lại như cũ. Các thay đổi này là hoàn toàn ngẫu nhiên và có thể diễn ra vào một thời điểm trong ngày, vào các ngày trong tuần hoặc trong tháng hoặc quý. Do Pullback là hiện tượng một xu hướng dừng lại và đảo chiều nên có thể xác định sự kiện này dựa vào việc xuất hiện rung động trên các chỉ báo dựa trên Momentum. Một số nhà phân tích tin rằng mình đã quan sát được các “hình thái hài hòa” hoặc các quy luật khác của pullback (chẳng hạn như pullback luôn kết thúc tại một “biến động được đo lường” hoặc tại một số Fibonacci). Việc tin rằng các nhận định trên có đúng và hữu ích hay không là hoàn toàn tùy thuộc vào từng nhà giao dịch.
Bạn đang xem: Nhận Diện Khi Nào Giá Pullback Là Gì ? Cách Sử Dụng Trading Pullback
Pullback chính là “ác mộng” đối với mọi nhà giao dịch, bởi lẽ bạn sẽ phải quyết định có nên thực hiện một trong các việc dưới đây hay không:
Chờ đợi xu thế hồi trở lại và bù đắp tổn thấtNhanh chóng thoát khỏi giao dịch và tái tham gia sau khi xu hướng đã hồi phục“Xóa nhòa xu hướng” – Vd: thực hiện các giao dịch ngược chiều xu hướng hiện tại cho tới khi pullback kết thúcCả ba cách giải quyết trên đều có cơ sở và hữu hiệu. Việc chọn phương án nào là hoàn toàn phụ thuộc vào khung thời gian bạn sử dụng và có hay không tin tưởng vào năng lực giao dịch đồng bộ với tâm lý thị trường của bản thân.
Làm thế nào để giao dịch Pullback
Khi chọn phương án ngồi yên chờ đợi pullback kết thúc tức là bạn tìm rằng xu hướng rồi sẽ hồi phục trở lại. Cách hành động này thường gặp ở các nhà giao dịch dài hạn – đây là các nhà đầu tư sử dụng các nguyên lý cơ bản để chống đỡ cho các quyết định giao dịch. Hạn chế lớn nhất của phương án này là bạn đang từ bỏ lợi nhuận đã đạt được (trên giấy tờ) – xét về mặt tâm lý thì đây là một động thái không dễ để thực hiện và tất nhiên sẽ biến thành quyết định sai nếu như pullback biến thành một xu hướng đảo chiều thực sự.
Tái gia nhập sau khi pullback kết thúc là một kỹ thuật “giao dịch swing” tiêu chuẩn và gần như chắc chắn là phương pháp có lợi nhất để giao dịch pullback. Không phải lúc nào pullback cũng diễn biến theo cùng một khuôn mẫu như hình thái A-B-C (đây là hình thái mà sẽ có một đợt giá giảm, tiếp theo là một đợt tăng với mức ít hơn, rồi sau đó là đợt giảm cuối). Tuy nhiên dù pullback có hình thái ra sao thì việc quan trọng nhất vẫn là xác định thời điểm mà pullback kết thúc. Kỹ thuật swing có đặc trưng là “mua thấp bán cao”. Trong giao dịch swing, bạn không bao giờ giao dịch ngược với xu hướng hiện hành.
Một ứng dụng đặc biệt của phương pháp swing là mua ở mức pullback thấp, mua thêm tại các điểm breakout theo hướng của xu hướng, tiếp đó chờ pullback sau đợt breakout để mua vào lần thứ ba – đây chính là một phương thức kiếm lợi nhuận dựa trên các hình thái pullback.
Tuy rằng nguyên nhân ban đầu khiến nhiều nhà đầu tư quyết định tham gia vào hozo.vn là bởi thị trường này rất coi trọng xu hướng, thế nhưng không phải lúc nào các nhà giao dịch cũng tiến hành giao dịch theo xu hướng như bạn tưởng đâu. Thay vì ngồi đợi pullback kết thúc hoặc hướng tới đợt đảo giá (swing) tiếp theo, nhiều nhà giao dịch quyết định xóa nhòa xu hướng. Hàm nghĩa của việc này là dù biến động có đang diễn ra theo chiều hướng lên hay hướng xuống thì cũng sẽ thường được duy trì trong quãng thời gian để thực hiện một vài giao dịch. Các nhà giao dịch ngắn hạn bởi thế để chọn breakout là công cụ hàng đầu trong bộ công cụ trợ giúp giao dịch của mình, mặc dù chúng ta biết rằng các breakout thường thất bại và đôi lúc cũng diễn ra rất ngẫu nhiên (chính vì điều này mà việc giao dịch chỉ dựa vào mỗi breakout mà không tham khảo xu hướng chính trên thị trường thường không được coi là một chiến lược giao dịch mang lại lợi nhuận).
Khi đánh giá pullback, bạn cần xác định hai điều kiện chính: khi nào pullback sẽ bắt đầu và thời điểm mà bạn chắc chắn pullback sẽ kết thúc hoặc chuyển thành xu hướng đảo chiều. Để xác định điểm bắt đầu của một pullback, hầu hết các nhà giao dịch tham khảo các chỉ báo Momentum và chỉ báo thông dụng nhất được sử dụng trong trường hợp này là Stochastic Oscillator. Thật không may, chỉ báo stochastic có thể cho biết trạng thái vượt mua/bán trong một thời gian dài mà không có sự cụ thể hóa thành một pullback.
Biểu đồ ngày dưới đây đang cho thấy pullback trong một xu hướng tăng trên cặp GBP/USD. Trong ô cửa sổ phía dưới bạn có thể quan sát được momentum đã giảm khi giá sụt giảm, và xin hãy chú ý rằng các dải Bollinger đang thu hẹp lại theo quá trình diễn ra của pullback. Hãy nhớ rằng trong hozo.vn, breakout ở dải trên trên Bollinger thường sẽ không duy trì được quá ba chu kỳ và sau đó giá sẽ lại đảo về theo hường ngược lại (vào trong hai dải Bollinger). Pullback trong ví dụ mà chúng ta đang theo dõi có hai điểm phẳng (vùng elip) trước khi chạm tới mức đáy thấp nhất. Nói cách khác, đến cả pullback cũng không diễn biến theo đường thẳng đuột và sẽ có thể xảy ra điều chỉnh trong vài giai đoạn ngắn. Hàm ý của việc này đó là bạn sẽ không muốn bộp chộp cho rằng vì giá không còn giảm nữa nên lúc này giá sẽ tăng trở lại, trong khi thực tế là đợt pullback vẫn chưa kết thúc.





Trading Pullback của cặp GBP/USD dưới đường hỗ trợ nhưng xu hướng vẫn tồn tại.
Pullback là “ác mộng” đối với mọi nhà giao dịch. Việc đánh giá sức mạnh và khả năng tồn tại lâu dài của pullback là một nhiệm vụ gian nan không có hồi kết. Có một phương pháp khá hay để làm việc này, đó là hãy tìm một chỉ báo đáng tin cậy để xác định pullback đối với loại tiền tệ và khung thời gian mà bạn sử dụng, có thể là chỉ báo RSI, chỉ báo Stochastic hoặc các chỉ báo khác miễn sao phù hợp. Sau đây là một vài tư tưởng giao dịch swing để tận dụng các pullback trong giao dịch ngoại hối:
Xem thêm: quang trung nguyễn huệ là ai
– Mua vào tại pullback đầu tiên sau một breakout lớn và có ý nghĩa, với breakout “có ý nghĩa” tức là xuất hiện giao cắt trên đường hỗ trợ/kháng cự, phá vỡ trên đường trung bình 200-ngày, xuất hiện lỗ hổng lớn hoặc một giá then chốt được thiết lập trong quá khứ (đặc biệt là các số nguyên).
– Mua vào tại pullback đầu tiên xuất hiện trên một trung bình động có ý nghĩa, với “có ý nghĩa” tức là một trung bình động đáng tin cậy đóng vai trò hỗ trợ loại chứng khoáng và khung thời gian giao dịch của bạn. Giữ nguyên các đường trung bình động khác nhau lên biểu đồ để các đường này vẫn ở đó khi bạn chuyển đổi khung thời gian. Ví dụ, đường trung bình động 200 kỳ trong khung thời gian 4 giờ có sức mạnh thôi động kì diệu đối với cặp EUR/USD. Giá sẽ gia tốc biến động (theo cả hai hướng) sau khi cắt qua đường MA này. Một số nhà phân tích hozo.vn cũng ưa chuộng đường trung bình động 200 giờ.
– Chú ý đến các hình thái biểu đồ như Song đáy và Song đỉnh, cũng như các hình thái thanh nến nhất định như hình thái “người bị treo” chẳng hạn.
Câu hỏi :
1.Trong số ba phản ứng đối với pullback dưới đây, đâu là phương án giúp thu được lợi nhuận nhiều nhất trong thời gian dài?
a. Ngồi chờ Pullback kết thúc
b. Mua giá thấp
Giao dịch đi ngược xu hướng trên cơ sở ngắn hạn
2. Chỉ báo tốt nhất để xác định pullback được dựa trên:
a. Theo sau xu hướng, chẳng hạn các trung bình động
Xem thêm: ai là người sáng lập ra nhà lý
b. Momentum
c. Sức mạnh tương đối
3. Giao dịch chỉ dựa vào breakout và bỏ qua các xu hướng chính sẽ mang về lợi nhuận (xét trong dài hạn) nếu khung thời gian của bạn đủ ngắn (VD: 1-4 giờ).
Bình luận