Mối Liên Hệ Giữa Lý Thuyết Dow Và Sóng Elliott Pdf Archives, Lý Thuyết Sóng Elliott

Lý thuyết DOW và vì sao lý thuyết DOW là lý thuyết quan trọng nhất.

1 lý thuyết DOW

GIỚI THIỆU

Năm 1882, Charles Dow đã củng Edward Jones - một cộng sự của mình - thành lập Dow Jones & Company. Hầu hết các nhà phân tích kỹ thuật vả chuyên viên nghiên cứu thị trường đều công nhận rằng phần lớn những gì được gọi là phân tích kỹ thuật ngày nay đều bắt nguồn từ những lý thuyết của Dow vào giai đoạn chuyển đổi giữa hai thế kỷ. Dow dã tùng cho công bố các ý kiến của mình trong loạt bài viết trên tờ The Wall Street Journal. Phần lớn các nhà phân tích kỹ thuật hiện nay đều công nhận và sử dụng những quan điểm cơ bản của Dow cho dù có thừa nhận nguồn của nó hay không. Mặc dù vậy nhưng lý thuyết Dow vẫn tạo ra nền móng cho việc nghiên cứu về phân tích kỹ thuật, bất chấp những tiến bộ của công nghệ máy tính phúc tạp cũng như sự phát triển của rất nhiều chỉ báo kỹ thuật mới. Vào ngày 3 tháng 7 năm 1884, Down cho công bố chỉ số trung bình chứng khoán đầu tiên bao gồm giá đóng cửa của 11 loại cổ phiếu: 9 công ty đường sắt và 2 công ty sản xuất. Dow cho rằng 11 loại cổ phiếu này là sự thể hiện tình hình nền kinh tế quốc gia. Năm 1897, Dow đã xác định rằng hai chi sợ sẽ thể hiện được tình trạng nền kinh tế và tạo ra chi số chứng khoán của 12 công ty công nghiệp cùng chỉ số chứng khoán của 20 công ty đường sắt. Năm 1928, chi số công nghiệp đã phát triển thành 30 loại cổ phiếu chứng khoán và đây cũng chính là con sổ hiện nay. Trong những năm tiếp theo, các biên tập viên của tờ The Wall Street Journal đã nhiều lần cập nhật lại danh sách này và vào năm 1929 bổ sung thêm chi số của các công ty trong ngành phục vụ công. Năm 1984, nhân dịp lễ kỷ niệm 100 năm lần đầu tiên Dow công bố chỉ số chứng khoán, Hiệp hội các nhà phân tích kỹ thuật thị trường (Market Technicians Association - MTA) dã trao giải bạc Gorham cho công ty Dow Jones & Co. Theo MTA - một giải thưởng “công nhận sự đóng góp tột bậc của Charles Dow cho lĩnh vực phân tích đầu tù’’. Chì số Dow - nguyên mẫu đầu tiên của những gì được xem là công cụ hàng đầu trong việc đánh giá hoạt động của thị trường chứng khoán - vẫn luôn là công cụ thiết yếu đối với các nhà phân tích kỹ thuật thị trường suốt 80 năm sau ngày mất của ông. Điều đáng tiếc đối với chúng ta là Dow chưa bao giờ viết một cuốn sách về lý thuyết của mình. Thay vào đó, ông đã có một loạt bài viết về hành vi thị trường chứng khoán được đăng tên tờ trên tờ The Wall Street Journal trong giai đoạn nhũng năm chuyển giao thế kỷ. Năm 1903, một năm sau ngày mất của Dow, S.A. Nelson đã biên soạn những bài viết đó thành một cuốn sách có tựa là Nhập môn đầu cơ chứng khoán (The ABC o f Stock Speculation). Trong cuốn sách này, lần đầu tiên thuật ngữ "lý thuyết Dow" đã được tạo ra. Richard Russell, người viết lời giới thiệu cho ấn bản năm 1978, đã so sánh sự đóng góp của Dow cho thị trường chứng khoán với công lao của Freud trong lĩnh vực tâm thần học. Năm 1922, trong cuốn "Công cụ đánh giá thị trường chứng khoán" (The Stock Market Barometer), William Peter Hamilton (cộng sự đồng thời là người nối nghiệp Dow trên tờ The Wall Street Journal) đã phân loại và công bố các nguyên tắc của lý thuyết Dow. Robert Rhea đã phát triển lý thuyết này một cách sâu rộng hơn với cuốn "Lý thuyết Dow " (Dow Theory) (New York: Barron's), được xuất bản vào năm 1932. Dow đã ứng dụng lý thuyết của minh vào các chỉ số trung bình của thị trường chứng khoán mà ông đã tạo ra với tên gọi chi số Công nghiệp và chỉ số Đường sắt. Tuy nhiên, hầu hết các lý thuyết phân tích của ông đều có thể được áp dụng cho các loại chỉ số trung bình của tất cả thị trường.

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN


Tổng và xu thế của các giao dịch trên sàn chứng khoán thể hiện tổng lượng thông tin của Phố Wall trong quá khứ, kể cả quá khứ gần dây lẫn xa xua, được ứng dụng để phân ánh tương lai. Giống như một sổ nhà thống kê vẫn thường làm, chúng ta không cần phải bổ sung vào chỉ số trung bình như các chỉ số giá hàng hóa, hoạt động thanh toán bù trừ của ngân hàng, dao động tỷ giá hối đoái, khối lượng giao dịch trong và ngoài nước hay bất kỷ thứ gì. Wall Street sẽ cân nhắc tất cả những điều này (Hamilton, trang 40-41). Nghe có vẻ quen phải không?quan điểm thị trường phản ánh tất cả những yếu tố có ảnh hưởng chung đến cung cầu chính là một trong những tiền đề căn bản của lý thuyết kỹ thuật. Lý thuyết này có hiệu quả đối với các chì số trung bình của thị trường cũng như đối với các thị trường riêng lẻ và thậm chí phản ánh cả thiên tai. Mặc dù không thể dự đoán được những sự kiện như động đất hay thiên tai, những thị trường lại có thể phản ánh những sự cố này bằng cách tác động gần như là lập tức đến giá cả.
Trước khi bàn luận về sự vận hành của các xu hướng, chúng ta phải làm rõ định nghĩa xu hướng của Dow. Dow định nghĩa một xu hướng tăng là tình huống mà trong đó thị trưởng sẽ có xu hướng tăng khi mức giá giao dịch cao nhất hiện tại cao hơn các mức giá đỉnh trước đấy, và mức giá thấp nhất tại thời điểm hiện tại cũng cao hơn các mức giá thấp nhất trong quá khứ. Nói cách khác, một xu hướng tăng có đồ thị gồm các đỉnh và đáy tăng dần. Ngược lại, thị trường có chiều hướng đi xuống khi mức giá cao nhất và thấp nhất của thị trường hiện tại thấp hơn mức cao nhất và thấp nhất trong quá khứ. Định nghĩa của Dow đã được thử thách qua thời gian và vẫn luôn được coi là nền móng cho việc phân tích xu hướng. Dow tin rằng các quy luật về sự tác động và phản ứng được áp dụng cho các thị trường cũng như đối với thế giới vật chất. Ông đã viết "Hồ sở giao dịch cho thấy rằng, trong nhiều trường hợp, khi chạm đinh, chứng khoán sẽ suy giảm đôi chút và sau đó quay đầu tiến gần về mức cao nhất. Nếu sau một biến động như trên mà giá lại rơi xuống nữa thì có khả năng nó sẽ giảm sâu hơn. Dow cho rằng một xu hướng phải có ba cấp: xu hướng chinh hay xu hướng cơ bản (primary), xu hướng trung gian (secondary•) và xu hướng nhỏ hay xu hướng ngắn hạn (minor) và được ví von như thủy triều, sóng và sóng lăn tăn của đại dương. Giai đoạn đầu của xu hướng đại diện cho thủy triều,'giai đoạn thứ hai hay còn gọi xu hướng trung gian (intermediate) đại diện cho những đợt sóng hình thành nên thủy triều và những xu hướng nhỏ có biểu hiện của những gợn sóng lăn tăn. Một nhà quan sát có thể xác định được hướng phát triển của thủy triều bằng cách đánh dấu điểm cao nhất của tùng đợt sóng liên tiếp. Nếu mỗi đợt sóng chạm đỉnh cao hơn đợt sóng trước, lúc thủy triều đang lên. Khi định của các làn sóng liên tiếp giảm dần thì có nghĩa là thủy triều đang rút. Không như thủy triều thực sự của đại dương chi kéo dài trong vài giờ, Dow cho rằng thủy triều của thị trường kéo dài hơn một năm, có khi là vài năm. Giai đoạn thứ hai hay giai đoạn trung gian là sự hiệu chinh của xu hướng ban đầu và thường là kéo dài từ ba tuần đến ba tháng. Nhìn chung, những sự hiệu chỉnh intermediate này thoái lùi khoảng một phần ba đến hai phần ba xu hướng trước đó và đa phần là một nửa, hay 50%. Theo Dow, xu thế thứ yếu (hoặc tương lai gần) thông thường ngắn hơn ba tuần. xu hướng này là sự dao động của xu hướng trung gian.
Dow tập trung vào các xu hướng chủ yếu hay xu hướng chính và ông cho rằng chúng diễn ra theo ba kỳ: kỳ tích lũy (accumulation phase), kỳ thâm nhập vào công chúng (public participation) và giai đoạn phân phối (distribution). Kỳ tích lũy diễn ra khi các nhà đầu tư có hiểu biết, chủ động mua các cổ phiếu của công ty, trái ngược với các ý kiến của thị trường. Nếu xu hướng trước đó đang giảm thì trong giai đoạn này các nhà đầu tư nhanh trí sẽ nhận ra rằng thị trường đã “tiếp nhận” hết tất cả những tin tức tồi tệ rồi. Giai đoạn này giá cổ phiếu tăng không đáng kể do số lượng người mua ít trong khi cung ra thị trường còn khá nhiều. Tuy nhiên, khi nhận thấy rằng các nhà đầu tư trên đã đủng, người ta sẽ đổ xô đi mua cổ phiếu này dẫn tới sự tăng đột biến về giá trong giai đoạn hai - giai đoạn thâm nhập vào công chúng. xu hướng này sẽ kéo dài cho đến khi nhu cầu dầu cơ trên thị trường đạt mức cực đại. Lúc này, khi báo chí bắt đầu đưa tin về sự tăng giá của cổ phiếu và tín hiệu tích cực của nền kinh tế cũng như sự gia tăng về khối lượng đầu cơ và, các nhà đầu tư khôn ngoan sẽ bán số cổ phiếu của họ ra thị trường, và đây chính là giai đoạn thứ ba của xu hướng - giai đoạn phân phối. Trong suốt giai đoạn cuối cùng này, những nhà đầu tư vấn đã tích lũy ở thời điểm thị trường chạm đáy (là lúc không ai muốn mua vào) bắt đầu phân phối ra bên ngoài trước khi có những người khác khởi động việc đó. Những người theo lý thuyết sóng Elliott sẽ thừa nhận cách phân chia thị trường giá lên (bull market) chính thành ba giai đoạn riêng biệt. Dựa trên nghiên cứu của Rhea trong cuốn Lý thuyết Dow, R.N.Elliott dã bổ sung tỉ mì han với việc nhìn nhận rằng một thị trường giá lên bao gồm ba biến động tăng giá chính. “Lý thuyết sóng Elliott”, chúng ta sẽ chỉ ra những điểm tương đồng giữa ba giai đoạn trong thị trường giá lên của lý thuyết Dow và chuỗi năm sóng Elliott.
Liên quan đến chỉ số bình quân Công nghiệp và Đường sắt, Dow muốn nói rằng không quan trọng là tín hiệu thị trưởng tăng hay giảm giá có thể xảy ra trừ khi cả hai chỉ số bình quân phải đưa ra cùng một tín hiệu tương đồng, tức là chủng củng cố lẫn nhau. Ông cho rằng cả hai chỉ số phải cùng vượt qua đỉnh cao thứ hai của đợt trước đó để chúng minh rằng một thị trường tăng giá bắt đầu hay tiếp diễn. Ông đã không hề nghĩ rằng các tín hiệu buộc phải xuất hiện đổng thòi, nhưng lại công nhận khoảng thời gian giữa hai tín hiệu càng ngắn thì càng cho thấy sự chắc chắn. Khi có một chỉ số chênh so với cái kia thì Dow cho rằng xu hướng trước vẫn được duy trì. (Lý thuyết sóng Elliott chỉ đòi hỏi tín hiệu từ một chỉ số riêng lẻ.) “Mô hình tiếp diễn”, sẽ nói đến các khái niệm cơ bản của việc củng cố và phân kỳ. (Xem hình 2.1 và 2.2)
*
{
*
{
*
{
*
{
*
{
*
{
*
{{}Sau khi xác định được những tín hiệu đảo chiều như trên thì trader mới nên phântích đảo chiều, và chờ các điểm pullback và throwback để vào lệnh.
Quyển sách cung cấp cách thức giao dịch như các tổ chức tài chính chuyên nghiệp, thông qua việc khám phá bức tranh chung, những tác động trong sự kết nối tổng thể thị trường
*